Lưu trữ theo thẻ: khu nuoc

Các loại cây thủy sinh cần ít dinh dưỡng, ánh sáng

[Bạn có biết?] Các loại cây thủy sinh cho bể thủy sinh phù hợp nuôi các loại tép cảnh, tép đỏ RC, tép ong đỏ… với điều kiện ít ánh sáng, dinh dưỡng mà giúp ổn định PH nước tốt, khử độc nitrat, nitrit NH3, NH… vừa có chỗ cho tép bám vào trú ẩn…

Các loại cây thủy sinh cần ít dinh dưỡng trong bể thủy sinh

– Họ Dáy

– Họ dương sỉ

– Họ tiêu thảo

– Rau má: rau má dù, rau má hương

– cây sao nhỏ,rau thơm,rau răm…các loại cây thân đốt

– Các loại rong như: rong đuôi chó

và các loại rêu fiss,moss: xmas, rêu cá đẻ (java moss), riccia, mini fiss…

Thủy sinh NB chuyên:
– Thức ăn đặc biệt dành riêng cho tép đỏ. Mã SP: SĐ3

– Thức ăn dành cho các loại tép vàng, ong…

– Phân nước (dành cho bể thủy sinh – tép). Mã SP: N-1 và B-1

– Nước đen (dành cho bể thủy sinh, tép, cá rồng, cá cảnh, cá beta…). Mã SP: MT48

– Khử Clo siêu tốc, an toàn, tiện lợi. Mã SP:KN

– Diệt sán, diệt kí sinh trùng cho bể thủy sinh( An toàn – tiện lợi – dễ sử dụng). Đảm bảo: diệt 80-90% sán, Tép cảnh, Cá cảnh… khỏe mạnh không bị làm sao cả. Mã SP: DS-125

Nhận biết các dấu hiệu bất thường & bình thường trong hồ tép của bạn

 Các dấu hiệu nhận biết sự bất thường & bình thường của môi trường nước hồ tép của bạn

 Nếu tép bơi loạn xạ xong rồi nó bu lên mặt nước cố bám vào 1 vật gì để ngoi lên mặt nước thì đó là dấu hiệu bể của bạn ko bình thường, lúc này bạn cần nhanh chóng kiểm tra có vật thể lạ gì rơi vào hồ ko?(xác gián phun thuốc….)trước đó nhà có phun thuốc? để vớt ra và thay từ 10-20% nước hồ, khi thay xong nên sử dụng các chế phẩm khử độc như: khử clo KN, nước đen MT48…của thuysinhNB

Tép cảnh thích bò lên những chỗ cao, nhất là những chỗ nước chảy mạnh thì bạn nên kiểm tra hồ có xuất hiện váng, đánh CO2 trong bể…có quá nhiều ko? Vì lúc này bể tép của bạn hơi thiếu oxi đấy…Hãy kiểm tra và bật máy sủi nhé.

✔Còn bơi loạn xạ mà bơi ở giữa hồ và đáy hồ thì chắc tép của bạn đang kiếm ăn hoặc đang bị cá đuổi(nếu nuôi cùng cá)…Thì các bạn nên luyện cho tép ăn tập trung lại một chỗ. Các bạn có thể dùng sản phẩm thức ăn cho tép đỏ SĐ3, thức ăn cho tép cảnh…là loại thức ăn tổng hợp dạng sợi giúp tép khỏe đẹp, sinh sản nhiều, giúp tép bị không chết lai rai mà giá cả lại rất hợp lý vừa với túi tiền, tiện lợi, an toàn và dễ sử dụng.

Tép ong đen
Đã bao giờ bạn thử cho tay vào hồ tép và để những chú tép bò bò lên tay của mình kiếm thức ăn chưa? cảm giác nhồn nhột hay hay nhưng vẫn cứ để yên cho những chú tép bò lên rỉa rỉa.

VÌ SAO TÉP ĐỎ BỊ HỞ CỔ VÀ CHẾT

Trong quá trình nghiên cứu chuyên sâu về tép cảnh, thuysinhNB đã tìm ra một số nguyên nhân khiến tép bị hở cổ rồi chết lai rai.
1/ Thiếu các chất khoáng, hàm lượng khoáng tép hấp thu không cân đối: Tép không đủ chất để tổng hợp lớp vỏ mới, trong khi lớp vỏ cũ “hết hợp đồng”. Vị trí này không tạo vỏ đầy đủ, tới thời kì lột xác => đứt cổ chết
2/ Bị bệnh do vi khuẩn: Vị trí này là yếu điểm trên tép cảnh, là nơi sẽ tách ra để tép tháo bỏ lớp vỏ ngoài, vì vậy là nơi dễ bị vi khuẩn tấn công nhất => chết do nhiễm trùng. Vị trí này bị vi khuẩn tấn công nên lớp vỏ ở đây không tổng hợp đầy đủ, nhìn vô giống như thiếu khoáng (xem nguyên nhân 1).
3/ Bị sốc: Trong một vài trường hợp bị sốc nhiệt (nhiệt độ tăng hoặc giảm nhiều và đột ngột. Ví dụ: nhiệt độ hồ đang 30 độ, ta vớt bỏ vô hồ 24 độ đột ngột), sốc pH, .. làm quá trình trao đổi chất bị rối loạn => chết. Trong trường hợp này có sự co rút cơ không đồng đều ở tép, phần ở cổ là nơi tiếp giáp giữa đầu và thân là nơi yếu nhất sẽ bị kéo giãn ra => nhìn vô như bị hở cổ.
tep do bi ho co do thieu chat
Hình ảnh tép RC (tép đỏ) bị hở cổ.

Cách điều trị: Sử dụng Nước đen(thuysinhNB có bán) để châm vào hồ, thay nước (để ý nhiệt độ, lượng nước vừa phải trong quá trình thay)
– Khử Clo cho nước (click xem)
– Cho tép ăn thức ăn bổ sung như: Thức ăn đặc biệt cho tép đỏ, thức ăn đặc biệt choe tép cảnh