Lưu trữ theo thẻ: khu clo

Hướng dẫn kinh nghiệm nuôi một số loại tép cảnh tại Việt Nam

Dòng tép dành cho những người mới bắt đầu (các loại tép màu Chi giống  Neocaridina Shrimp) 1.Tép đỏ, tép RC, Red cherry, tép anh đào, tép Sakura: dễ nuôi, nuôi trong chậu kiểng cũng sống và đẻ nhiều và nhanh nếu thích nghi nước. Muốn đỏ đẹp thì cho ăn lá dâu và nuôi bằng chất nền màu đen, không cần thêm khoáng vì khoáng trong nguồn nước là đủ. Không cần quạt nếu dưới 30 độ 2. Tép vàng, tép vàng sọc neon: Dễ nuôi như tép RC, không nên nuôi nền trộn vì 1 thời gian tép sẽ chết lai rai. Tốt nhất nên sử dụng nền chuyên chơi tép (cũ cũng được) là lựa chọn của mình. Có sủi khí oxy tép sẽ khoẻ hơn, châm thêm khoáng cho tép lột vỏ, nếu thiếu khoáng sẽ die từ từ. Nhiệt độ thích hợp phải từ 28 trở xuống mới nhanh ôm trứng . Một số con khi cho ăn lá dâu thì có thể chuyển qua xanh lá. 3. Tép Rili (các loại màu):  Rất dễ nên nuôi nền công nghiệp, cũ cũng được. Không cần châm thêm khoáng, nuôi giống các loại trên. 4. Tép cam Sakura: Dễ nuôi giống như tép vàng, cho ăn lá dâu màu sẽ đẹp. 5. Tép  Pumpkin bí đỏ, bí xanh, bí vàng… Là loại tép được đột biến từ con tép vàng và con xanh dương. Rất đẹp, nuôi gống như các loại trên.

6. Tép xanh dương (có người gọi là tép Blue pearl). Nuôi như tép  RC lên màu đẹp hay ko là tuỳ vào chế độ ăn. Mới đem về sẽ chưa thấy được vẻ đẹp của loài này. muốn màu đẹp thì cho ăn lá dâu,cà rốt,dưa leo… Các loại tép như: Chocolate, Aura Blue, Snowball,… cũng có cách nuôi tương tự. Dòng tép cao cấp dành cho những người chơi chuyên nghiệp (các loại tép thuộc chi giống Cardinia Shrimp )

6. Tép ong đỏ: Nên sử dụng các nền chuyên dụng đã ổn định để giảm bớt dinh dưỡng và Nitrat trong bể  như ADA cũ, Gex cũ, Benibachi cũ, vật liệu lọc chỉ có bông lọc, nếu đầu tư thì sử dụng các vật liệu lọc cao cấp như gốm lọc, bio…, Nhiệt độ là quan trọng nhất từ 23 đến 24 tép sẽ ôm trứng nhiều . Muốn tép màu đẹp thì cho ăn lá dâu và châm khoáng đều. Quan trọng nhất là đảm bảo môi trường nước ổn định PH 5,5-7,5, TDS 120-250. Nước nên giàu oxi (có thể bổ sung lọc sủi bio trong bể), nền phải thoáng

7. Tép Ong đen: nuôi y hệt ong đỏ ,khó đẻ hơn ong đỏ, nhưng sống dai hơn.

8. Các loại đột biến khác của tép ong: Nuôi như tép ong nhưng đảm bảo chất lượng nước đảm bảo ổn định cao, tránh cho tay vào hồ gây động nền,…

9. Các loại tép  Sulawesi: Yêu cầu nước ổn định giống tép ong, nên nuôi thành đàn lớn vì tép rất hay trốn. Tép chỉ thích ăn các loại thức ăn bám sẵn trong hồ như tảo, rêu… độ khoáng từ 250 đến ngoài 300. PH phải hơn 8. Nhiệt độ bình thường, ở miền Bắc thì mùa đông phải có sưởi  để nhiệt độ ổn định trên 26 độ.

10. Tép  Blue tiger và Tiger các loại: Nuôi gần giống tép vàng, nhưng cần nhiều Oxy hơn, nên bắt buộc phải xục khí Oxy liên tục tép mới khoẻ và ít chết, cái quan trong nữa là nhiệt độ phải dưới 28. và trên 25.

11. Tép ong huế nuôi giống Blue tiger vì mình nuôi 2 loại chung mà. Muốn mau sinh sản thì nuôi nhiệt độ giống tép ong. bạn sẽ khó phân biệt đc ong huế f3 với ong đen nếu so sánh màu trắng của nó.   Thức ăn chung: Thức ăn chính: thức ăn dành cho tép cảnh (có thành phần đạm động vật) Thức ăn bổ trợ: viên tảo, cà rốt,dưa leo, lá dâu…..lâu lâu bổ sung rêu hại. Muốn mau lớn thì cho ăn nhiều, nhưng ăn xong thì hút ra chứ ko sẽ bị sán và ô nhiễm nước. 1 tuần thay 10% nước, thay bằng nước máy trực tiếp (nếu nguồn nước không bị ô nhiễm) * Nếu bể bị dính nhang muỗi,thuốc xịt muỗi, tép bị ngộ độc sẽ có hiện tượng chạy vòng vòng,chui vào 1 góc, bơi lên rồi rơi xuống.ngay lập tức xục khí oxy và thay nước liên tục (thay 80% nước bể và từ từ) và châm vi sinh giải độc.

Các loại cây thủy sinh cần ít dinh dưỡng, ánh sáng

[Bạn có biết?] Các loại cây thủy sinh cho bể thủy sinh phù hợp nuôi các loại tép cảnh, tép đỏ RC, tép ong đỏ… với điều kiện ít ánh sáng, dinh dưỡng mà giúp ổn định PH nước tốt, khử độc nitrat, nitrit NH3, NH… vừa có chỗ cho tép bám vào trú ẩn…

Các loại cây thủy sinh cần ít dinh dưỡng trong bể thủy sinh

– Họ Dáy

– Họ dương sỉ

– Họ tiêu thảo

– Rau má: rau má dù, rau má hương

– cây sao nhỏ,rau thơm,rau răm…các loại cây thân đốt

– Các loại rong như: rong đuôi chó

và các loại rêu fiss,moss: xmas, rêu cá đẻ (java moss), riccia, mini fiss…

Thủy sinh NB chuyên:
– Thức ăn đặc biệt dành riêng cho tép đỏ. Mã SP: SĐ3

– Thức ăn dành cho các loại tép vàng, ong…

– Phân nước (dành cho bể thủy sinh – tép). Mã SP: N-1 và B-1

– Nước đen (dành cho bể thủy sinh, tép, cá rồng, cá cảnh, cá beta…). Mã SP: MT48

– Khử Clo siêu tốc, an toàn, tiện lợi. Mã SP:KN

– Diệt sán, diệt kí sinh trùng cho bể thủy sinh( An toàn – tiện lợi – dễ sử dụng). Đảm bảo: diệt 80-90% sán, Tép cảnh, Cá cảnh… khỏe mạnh không bị làm sao cả. Mã SP: DS-125

Nhận biết các dấu hiệu bất thường & bình thường trong hồ tép của bạn

 Các dấu hiệu nhận biết sự bất thường & bình thường của môi trường nước hồ tép của bạn

 Nếu tép bơi loạn xạ xong rồi nó bu lên mặt nước cố bám vào 1 vật gì để ngoi lên mặt nước thì đó là dấu hiệu bể của bạn ko bình thường, lúc này bạn cần nhanh chóng kiểm tra có vật thể lạ gì rơi vào hồ ko?(xác gián phun thuốc….)trước đó nhà có phun thuốc? để vớt ra và thay từ 10-20% nước hồ, khi thay xong nên sử dụng các chế phẩm khử độc như: khử clo KN, nước đen MT48…của thuysinhNB

Tép cảnh thích bò lên những chỗ cao, nhất là những chỗ nước chảy mạnh thì bạn nên kiểm tra hồ có xuất hiện váng, đánh CO2 trong bể…có quá nhiều ko? Vì lúc này bể tép của bạn hơi thiếu oxi đấy…Hãy kiểm tra và bật máy sủi nhé.

✔Còn bơi loạn xạ mà bơi ở giữa hồ và đáy hồ thì chắc tép của bạn đang kiếm ăn hoặc đang bị cá đuổi(nếu nuôi cùng cá)…Thì các bạn nên luyện cho tép ăn tập trung lại một chỗ. Các bạn có thể dùng sản phẩm thức ăn cho tép đỏ SĐ3, thức ăn cho tép cảnh…là loại thức ăn tổng hợp dạng sợi giúp tép khỏe đẹp, sinh sản nhiều, giúp tép bị không chết lai rai mà giá cả lại rất hợp lý vừa với túi tiền, tiện lợi, an toàn và dễ sử dụng.

Tép ong đen
Đã bao giờ bạn thử cho tay vào hồ tép và để những chú tép bò bò lên tay của mình kiếm thức ăn chưa? cảm giác nhồn nhột hay hay nhưng vẫn cứ để yên cho những chú tép bò lên rỉa rỉa.

[Chia sẻ] Nuôi Tép thì chọn đất nền gì?

Preview:
Tép Cảnh
Community · 502 Likes

[Chia sẻ] Nói chung là nuôi tép thì tùy nguồn nước mà chọn ra loại nền phù hợp. Có 3 loại nền rẻ mà chất lượng của Việt Nam là SMekong, BonBon, RedHighland.

Đất nền dùng để trồng thủy sinh
Đất nền thủy sinh

Còn với thủy sinh, tép… thì cả 3 loại đều trồng được. Tùy theo nhu cầu trồng lâu hay bền thì chọn loại nền phù hợp.
Dinh dưỡng nhiều thì SMekong với Redhighland rất nhiều, nhưng:

-Smekong ổn định hơn cả (Smekong đc cái hạt ko vỡ với nhanh trong nước nhưng cây cối lên rất chậm, èo uột).

-Redhighland hay vỡ hạt và ra dinh dưỡng nhanh (thay nước tốn và phải xử lý rêu nâu).

-Bonbon thì giống RedHighland vậy mà dinh dưỡng nó tầm trung và PH cũng cao hơn 2 loại này.

Trồng lâu thì Smekong, còn ngắn hạn thì RedHighland (về sau châm phân nước thui). Còn tùy thuộc nền dày hay mỏng thì có phương án xử lý cho hợp. Nên có nham thạch lót nền để rễ cây có thể bám được (Có nham thạch vào trồng cây có rễ trồng rất thích luôn)

Chúc mọi người có một ngày làm việc, học tập hăng say nhé

skinbin – abv.vn
——-
ThuysinhNB shop chuyên các chế phẩm của NB: thức ăn tép đỏ, tép cảnh, khử clo, phân nước, thuốc diệt sán dành riêng cho hồ thủy sinh
tag[ ‪#‎ADS‬ ]: ‪#‎RC‬ ‪#‎TépCảnh‬ ‪#‎ThủySinhNB‬ ‪#‎ThứcĂnTép‬ ‪#‎ThủySinh‬ ‪#‎minitank‬ ‪#‎nanotank‬ ‪#‎shrimp‬ ‪#‎tank‬ ‪#‎redcherry‬ ‪#‎redCherryShrimp‬ ‪#‎TépĐỏ‬ ‪#‎FireRed‬ ‪#‎SuperRed‬ ‪#‎tree‬ ‪#‎BeeShrimp‬ ‪#‎cáBeta‬ ‪#‎cáRồng‬
‪#‎SRC‬ ‪#‎betafish‬ ‪#‎beta‬ ‪#‎fish‬ ‪#‎blackwater‬ ‪#‎arowana‬ ‪#‎cácảnh‬
http://tepcanh.blogspot.com/
https://tepcanh.wordpress.com/

DIỆT GIUN TRẮNG – sán trắng VÀ ỐC HẠI TRONG HỒ THỦY SINH

Thời gian: Bắt đầu 18h30- kết thúc 20h. Tổng thời gian xử lí là một tiếng rưỡi. Hồ thủy sinh nuôi tép có thể tích
gần 10 lít. Trong hồ nhiều ốc hại và giun trắng nên nhìn mất thẩm mĩ.
(Con sâu mà ta thường thấy nó suất hiện trong hồ thủy sinh, tên Latin của nó là “Planaria”. Chúng thuộc về phylum(sự phân loại của hệ sinh vật) Platyhelminthes (Platy= dẹp, Helminth = con sâu)cùng phylum với Sán lá gan và Sán sơ mít. Thân của chúng mềm và không có xương sống, thân dẹp từ trên xuống(dorso-ventrally) sinh sản vô tính. Hiện nay phát hiện được khoảng 25.000 loại, chúng được liệt vào nhóm Accoelomate(không có ổ bụng), và chia ra thành 4 nhóm1. Sán lá (Trematoda) như Sán lá gan(Opisothorchis viverini) Sán lá trong máu và dường ruột (Fasciolopsis buski). Người, sẽ phát hiện trong những người thích ăn thủy hải sản tươi sống. Vì ấu trùng của sán(cercaria) sinh sống trong nước
2. Sán sơ mít (Cestoda) có thân dài và dẹp có nhiều nhẫn. Từng nhẫn có khả năng phát triển sinh sản kiểu vô tính ví dụ Sán sơ mít trong heo(Taenia holium) Sán sơ mít trong bò(Taenai haginata), ấu trùng của chúng sinh sống trong cơ bắp của heo và bò.
3. Planaria (Turbellaria)4.Monogenea Vấn đề là nếu ta cho cá ăn quá nhiều sán sẽ phát triển bùng nổ làm mất hết mỹ quan của bể cá.Nếu khống chế được số lượng thì môi trường sinh thái của bể sẽ rất ổn định ,độ bền của nước sẽ được lâu hơn>cá, tép và rong sẽ khỏe. Vậy phải làm sao đây?
Bể này mình dùng diệt sán của thuysinhNB rất an toàn phù hợp với bể thủy sinh, cá, tép không bị ngộ độc)

Lưu ý: Một số bạn hay dùng thuốc tẩy giun sán cho người Fugarca hoặc 1
số sản phẩm trôi nổi khác thì liều lượng đủ để sán chết thì cũng là đủ
để tép cũng chết theo nhé.

——
tag[ #ADS ]: #RC #TépCảnh
#ThủySinhNB #ThứcĂnTép #ThủySinh #minitank #nanotank #shrimp #tank
#redcherry #redCherryShrimp #TépĐỏ #FireRed #SuperRed #tree #BeeShrimp
#cáBeta #cáRồng
#SRC #betafish #beta #fish #blackwater #arowana #cácảnh
http://tepcanh.blogspot.com/
https://tepcanh.wordpress.com/

– Toàn cảnh hồ nhìn chính diện
 – Tép đỏ đi dạo trong hồ
 – Sử dụng Diệt sán (DS-125) để diệt ốc hại và giun trắng trong hồ.
 
 – Sau vài phút, ốc bắt đầu co
người vào vỏ, giun trắng bơi loạn xạ.
– Giun trắng bắt đầu chết hàng
loạt, ốc hại cũng chết khắp hồ.
– Một tép con đang đi dạo trên đồi
rêu.
 – Nhìn từ trên xuống, xác trắng
khắp nơi.
– 1 con ốc táo đỏ đã chết vì bị
trúng thuốc.
– Tép tibee có vẻ ghiền thịt giun
trắng rồi.
– Thêm 1 tép nhỏ đang lang thang
trên đồi rêu, ngoài ốc hại, giun trắng, còn có xác của sán nữa.
– Tép vẫn bình thản đi tìm thức ăn
trong hồ như không có chuyện gì xảy ra.
 – Trong khe đá, giun trắng và sán
cũng không trốn được, xác nằm la liệt.
– Thay 90% nước, thay sau đó châm
nước mới vô như cũ, rút nước thay 90% thêm lần nữa cho sạch thuốc còn tồn dư.
Nếu nước máy thì bắt buộc phải sử dụng thuốc khử clo (K-Cl3) cấp tốc dành cho
tép cảnh để an toàn cho tép.
– Rút cạn nước
 – Nhìn từ trên xuống
 – Cho nước máy trực tiếp vô hồ,
bắt buộc châm thuốc khử clo cấp tốc (K-Cl3) để bảo đảm an toàn cho tép.
– Hồ sau khi xử lý, ốc và giun
trắng chết 90%, 10% còn trốn trong nền nên thoát được.
– Tép vẫn đi dạo trong hồ như
không có chuyện gì xảy ra.

PHÂN NƯỚC DÀNH CHO HỒ THỦY SINH – TÉP CẢNH

[IMG]

Giá: 120k/bộ 2 chai dành cho HỒ 60-30-35cm (50lít nước) trở xuống

Giá: 250k/bộ 2 chai dành cho HỒ 70-40-45cm (100lít nước) trở lên

PHÂN NƯỚC DÀNH CHO HỒ THỦY SINH – TÉP CẢNH

Công dụng:

+ Cung cấp đầy đủ N, K, Fe,Mg,…và các vi lượng

+ Giúp cây xanh, cây đỏ lên màu đẹp

+ Rêu, dương sỉ, ráy phát triển nhanh

+ Kéo dài tuổi thọ đất nền

Cách dùng:

+ 1 nắp/15lít với  HỒ 60-30-35cm (50lít nước) trở xuống

+ 1 nắp/50lít với HỒ 70-40-45cm (100lít nước) trở lên

+ Lần đầu sử dụng: Tính theo lượng nước toàn hồ

+ Thay nước ¼ hồ/tuần. Tính theo lượng nước đã thay

Số lít nước=chiều dài x rộng x cao (dm)